LÝ LỊCH KHOA HỌC
I. THÔNG TIN CHUNG
Họ và tên: TRẦN THỊ NGỌC ANH. Giới tính: Nữ
Năm sinh: 1981
Nơi sinh: Thái Nguyên
Quê quán: Tân Phú - Phổ Yên – Thái Nguyên
Đơn vị công tác: Trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên
Chức vụ: Trưởng Bộ môn
Học vị: Tiến sĩ năm: 2015 Chuyên ngành: Lí luận văn học
Chức danh khoa học: Công nhận năm:
Lĩnh vực nghiên cứu: Lý luận văn học; Văn học các DTTS, Khoa học giáo dục
Môn học giảng dạy: Mĩ học và nguyên lí lí luận văn học; Tác phẩm và thể loại văn học; Tiến trình văn học (Hệ cử nhân chính quy), Những vấn đề lý luận văn học trong nhà trường phổ thông, Vận dụng thi pháp học trong nghiên cứu văn học Việt Nam hiện đại, Vận dụng thi pháp học trong nghiên cứu văn học Việt Nam (Hệ đào tạo Thạc sĩ Văn học Việt Nam; Lí luận dạy học Bộ môn Văn - tiếng Việt).
Ngoại ngữ: Cử nhân tiếng Trung Quốc (Hệ phiên dịch)
Địa chỉ liên hệ: Trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên
Điện thoại: 0819 869 188 CQ: 02083.702.838
Email: anhttn@tnue.edu.vn
II. QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO
- Tốt nghiệp Đại học ngành Ngữ văn năm: 2003, tại Trường: Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên
- Tốt nghiệp Thạc sỹ năm: 2006, tại Trường: Đại học Sư phạm Hà Nội
- Tốt nghiệp Đại học ngành Ngoại ngữ tiếng Trung Quốc (hệ phiên dịch) năm: 2010, tại Trường: Đại học Ngoại ngữ - Đại học Quốc gia Hà Nội.
- Tốt nghiệp Tiến sỹ năm: 2015, tại Trường: Đại học Sư phạm Hà Nội
III. CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ
- Bài báo đăng Tạp chí quốc tế
[1]. Journal of Physics: Conference Series, PAPER • OPEN ACCESS Develop tools and softwares for the assessment of ethnic minority Vietnamese primary school students: Ngo Thi Thanh Quy, Nguyen Kien Quoc, Nguyen Thi Thu Thuy, Tran Thi Ngoc Anh et al 2019 J. Phys.: Conf. Ser. 1340 012064 – Mã số Scopus.
[2]. Tran Thi Ngoc Anh, Ngo Thu Thuy, Phung Thi Thanh Tu, Dang Thi Tuyet (2020), “Preserving the values of Vietnamese Minorities traditional Literature in Education Enviroments Through the 5W1H Model”, International Journal of Humanities and Social Science 7 (1), 39-46. (DOI: 10.14445/23942703/IJHSS-V7I1P106).
- Bài báo đăng Hội nghị quốc tế
[1]. Tran Thi Ngoc Anh, Ngo Thu Thuy, Phung Thi Thanh Tu (2018), “Preserving the values of Vietnamese Minorities traditional Literature in Education Enviroments Through the Employments of 5W1H Model”, The 5th International ASEAN Comparative Education Research Network Conference (ACER-N) 2018, Khonkaen, Thailand.
[2] Ngo Thi Thanh Quy, Nguyen Kien Quoc, Nguyen Thi Thu Thuy, Tran Thi Ngoc Anh (2018) Kỉ yếu Hội thảo Quốc tế “Nghiên cứu so sánh giáo dục Đông Nam Á” lần thứ 5 (The 5th International Asean Comparative Educational research network - Acer-n 2018) tại Thái Lan - mã số Scopus - Develop tools and softwares for the assessment of ethnic minority Vietnamese primary school students:
[3]. Ngô Thu Thủy - Trần Thị Ngọc Anh (2022), Developing teaching competence for mountainous teachers in educational activities to conserve traditional literary values of Vietnamese ethnic minorities, Kỉ yếu Hội thảo Quốc tế ICTER 2021, quý 1.2022.
[4]. Ngoc Tran Thi, Trang Ngo Thi Thu, Diep Hoang, Quy Ngo Thi Thanh, Anh Tran Thi Ngoc, Thuy Ngo Thu (2023), "Teaching multimodal text reading comprehension for secondary school students in Vietnam", AIP Conference Proceedings 2685, 020014 (2023) https://doi.org/10.1063/5.0112016 (Journal Article).
- Bài báo đăng Tạp chí trong nước
[1]. Trần Thị Ngọc Anh (2009), Vài nét về tư tưởng lý luận văn học cảu Hoài Thanh, Tạp chí khoa học và Công nghệ Đại học Thái Nguyên, số 2 năm 2009
[2]. Trần Thị Ngọc Anh, Hoài Thanh và cá tính sáng tạo của nhà văn, Tạp chí văn hoá nghệ thuật, 10/2010.
[3]. Trần Thị Ngọc Anh (2014), Nhìn lại các văn kiện, nghị quyết của Đảng về văn hóa và văn học, nghệ thuật từ thời kỳ đổi đổi mới đến nay, Tạp chí Lý luận phê bình văn học nghệ thuật trung ương, số 19, tháng 3, trang 50 – 56
[4]. Trần Thị Ngọc Anh (2014), Sự tác động của lý thuyết văn học phương Tây đến diễn ngôn lý luận, phê bình văn học Việt Nam thời kỳ đổi mới – Tạp chí Khoa học và Công nghệ – Trường Đại học Sư Phạm Hà Nội, số 59, tháng 6, trang 79 – 86.
[5]. Trần Thị Ngọc Anh (2014), Lý luận, phê bình văn học và diễn ngôn lý luận, phê bình văn học (những vấn đề khái niệm – Tạp chí Khoa học và Công nghệ, Đại học Thái Nguyên, số 11, trang 15 – 19.
[6]. Trần Thị Ngọc Anh (2014), Vấn đề văn hóa trong diễn ngôn lý luận, phê bình văn học Việt Nam thời kỳ đổi mới – Tạp chí Khoa học và Công nghệ, Đại học Thái Nguyên, số 15, trang 15 – 18.
[7]. Trần Thị Ngọc Anh (2015), Chí Phèo (Nam Cao) nhìn từ kí hiệu học, Tạp chí Lý luận, phê bình văn học nghệ thuật trung ương, tháng 7/2015
[8]. Trần Thị Ngọc Anh (2016), Một số vấn đề về lý thuyết diễn ngôn và định hướng trong nghiên cứu văn học, Tạp chí nghiên cứu văn học, số 7/2016
[9]. Trần Thị Ngọc Anh (2016), Giảng dạy lý luận văn học ở trường sư phạm theo phương pháp tích hợp, Kỷ yếu hội thảo đổi mới phương pháp dạy học ngữ văn toàn quốc, tháng 1.2016.
[10]. Trần Thị Ngọc Anh, Ngô Thị Thu Trang (2017), Bước đầu khảo sát Thư trì thi tập của Vũ Phạm Hàm (từ phương diện lai lịch và hình thức văn bản), Tạp chí Hán Nôm 06/2017.
[11]. Trần Thị Ngọc Anh (2017), Nâng cao năng lực sử dụng tiếng Việt cho học sinh dân tộc thiểu số câp tiểu học – giải pháp cấp bách để phát triển bền vững giáo dục vùng Tây Bắc trên tạp chí ngôn ngữ và đời sống (7/2017)
[12]. Trần Thị Ngọc Anh, Tăng Thanh Phương (2018)¸ Biểu tượng thiên nhiên trong dân ca Mông Hà Giang, Tạp chí Lý luận, phê bình văn học nghệ thuật trung ương, số tháng 3.
[13]. Trần Thị Ngọc Anh (2018), Diễn ngôn lý luận phê bình văn học Việt Nam thời kì đổi mới – Những khả năng và thách thức, Tạp chí văn học, số tháng 7.
[14]. Trần Thị Ngọc Anh, Ngô Thị Thu Trang (2018), Bảo tồn và phát huy giá trị văn học cổ truyền các dân tộc thiểu số Việt Nam – một số bài học từ Ấ Độ (Tạp chí khoa học và công nghệ Đại học Thái Nguyên – số Tháng 10)
[15]. Trần Thị Ngọc Anh, Ngô Phương Thảo (2018), Bảo tồn và phát huy giá trị văn học dân tộc Dao nhìn từ Truyện cổ , Tạp chí Từ điển và Bách khoa Thư Việt Nam số tháng 11
[16]. Trần Thị Ngọc Anh (2019), Nguyên tắc Hội nhập đa phương – Bước ngoặt chuyển đổi diễn ngôn Lý luận phê bình văn học sau 1986, Tạp chí Nghiên cứu văn học (5/2019).
[17]. Trần Thị Ngọc Anh, Lê Thu Hường (2019) Tiếng hát làm dâu của người phụ nữ Mông qua dân ca, Tạp chí Từ điển Bách Khoa Thư, tháng 1/2019.
[18], Trần Thị Ngọc Anh, Đỗ Quỳnh Mai (2020) Bản sắc văn hóa trong văn học địa phương tỉnh Thái Nguyên , Tạp chí Nghiên cứu văn học, 5/2020.
[19]. Trần Thị Ngọc Anh, Hà Phượng Anh (2020) Đề tài lịch sử trong văn học Thái Nguyên (Tạp chí dạy và học ngày nay 12/2020)
[20]. Trần Thị Ngọc Anh (2021) Khuynh hướng nghiên cứu văn hoá trong phê bình văn học Việt Nam hiện đại (Kỉ yếu HT: Phê bình văn học ở Việt Nam hiện nay: Thực trạng và định hướng phát triển - mã số ISBN 978 - 604 - Nxb Chính trị Quốc gia)
[21]. Trần Thị Ngọc Anh - Ngô Thu Thủy (2022), Bảo tồn và phát huy giá trị văn hoá, văn học cổ truyền các dân tộc thiểu số Việt Nam hiện nay từ góc nhìn truyền thông, Tạp chí LLPB Văn học Nghệ thuật, tháng 1/2022.
[22]. Trần Thị Ngọc Anh – Nguyễn Ngọc Hiền (2024), Tiếp cận tác phẩm kịch trong sách giáo khoa Ngữ văn 8 theo đặc trưng thể loại, Tạp chí từ điển học và bách khoa thư tháng 3/2024.
[23]. Trần Thị Ngọc Anh (2024), Bảo tồn và phát huy giá trị văn học cổ truyền các dân tộc thiểu số Việt Nam - những thách thức trong bối cảnh hội nhập và phát triển, Tạp chí LLPB Văn học Nghệ thuật Trung ương, số 10/2024
- Bài báo đăng Hội nghị trong nước
[1]. Trần Thị Ngọc Anh, Nguyễn Vân Anh (2015),“Biểu tượng thiên nhiên như một diễn ngôn trong cảm quan văn hóa người Tày”, Hội thảo khoa học toàn quốc do viện Văn học tổ chức.
[2]. Trần Thị Ngọc Anh (2015), Sự chuyển đổi diễn ngôn trong lý luận phê bình văn học Việt Nam sau 1986, Hội thảo Ngôn ngữ học toàn quốc do Viện Ngôn ngữ tổ chức tại TP Hồ Chí Minh
[3].Trần Thị Ngọc Anh (2017) Nâng cao năng lực sử dụng tiếng việt Cho học sinh dân tộc thiểu số cấp tiểu học - Giải pháp cấp bách để phát triển giáo dục vùng tây bắc, Hội thảo khoa học toàn quốc do Viện NCXH và NV Miền núi – ĐH Thái Nguyên tổ chức tại Lào Cai
[4]. Trần Thị Ngọc Anh (2017) Những vấn đề lý luận trong bảo tồn và phát huy giá trị cổ truyền các văn học các DTTS Việt Nam, Hội thảo khoa học toàn quốc do Viện NCXH và NV Miền núi – ĐH Thái Nguyên tổ chức tại Đồng Nai
[5]. Trần Thị Ngọc Anh (2017) Định hướng giải pháp bảo tồn và phát huy giá trị cổ truyền các văn học các DTTS Việt Nam, Hội thảo khoa học toàn quốc do Viện NCXH và NV Miền núi – ĐH Thái Nguyên tổ chức tại Trà Vinh.
[6]. Trần Thị Ngọc Anh (2018) Bảo tồn và phát huy giá trị văn học các dân tộc thiểu số Việt Nam nhìn từ mô hình tư duy 5W1H, Hội thảo khoa học toàn quốc do Viện NCXH và NV Miền núi – ĐH Thái Nguyên tổ chức tại Đak Lak.
[7]. Trần Thị Ngọc Anh, Ngô Thị Thanh Quý (2019) Khuynh hướng nghiên cứu văn học trong lý luận, phê bình văn học Việt Nam hiện đại, Hội thảo toàn quốc Vai trò định hướng của phê bình trong hoạt động thực tiễn và sáng tạo văn học nghệ thuật hiện nay do Hội đồng lý luận, phê bình văn học nghệ thuật trung ương tổ chức tại Vĩnh Phúc.
[8]. Trần Thị Ngọc Anh, Ngô Thu Thuỷ (2021) Bảo tồn và phát huy giá trị văn học cổ truyền các dân tộc thiểu số việt nam trong bối cảnh hội nhập và phát triển hiện nay - một số vấn đề cấp bách (Hội thảo khoa học toàn quốc do Hội đồng LLPBVHNT Trung ương tổ chức)
[9]. Trần Thị Ngọc Anh, Ngô Thị Thanh Quý, Ngô Thu Thuỷ, Ngô Thị Thu Trang (2022) Bảo tồn, phát huy các giá trị văn học cổ truyền các dân tộc thiểu số khu vực miền núi phía bắc hiện nay (Hội thảo khoa học toàn quốc do Hội đồng LLPBVHNT Trung ương tổ chức tại Hà Nam)
[10]. Trần Thị Ngọc Anh (2023) Đề cương văn hoá (1943) và vấn đề nghiên cứu văn hoá trong lí luận, phê bình văn học việt nam thời kì đổi mới đến nay, Toạ đàm khoa học Đề cương văn hoá Việt Nam và sự phát triển của Đảng về tư duy lí luận, phê bình văn học, nghệ thuật 80 năm qua, Hội đồng LLPBVHNT Trung ương tổ chức tại Ban tuyên giáo Trung Ương
[11] Ngô Thu Thuỷ, Nguyễn Thị Hạnh Phương, Trần Thị Ngọc Anh (2024), “Sử dụng Canva thiết kế học liệu số trong dạy học Ngữ văn cho sinh viên Sư phạm”, Kỷ yếu hội thảo khoa học: Chuyển đổi số trong giáo dục đại học: Lí luận và thực tiễn triển khai tại Việt Nam, Nxb Đại học Huế (tr.598 - 605)
IV. ĐỀ TÀI KH&CN CÁC CẤP ĐÃ CHỦ TRÌ
- Cấp Nhà nước
[1]. Trần Thị Ngọc Anh (chủ trì) “Những vấn đề cấp bách về bảo tồn và phát huy các giá trị văn học cổ truyền dân tộc thiểu số Việt Nam trong bối cảnh hội nhập và phát triển” (Ủy ban DT chủ quản, Viện NCXH và NV MN chủ trì), Mã số CTDT.30.17/16-20. Đã nghiệm thu đạt loại: Xuất sắc năm 2020.
[2]. Trần Thị Ngọc Anh (thư kí khoa học thành viên nghiên cứu chính), “ Nghiên cứu phát triển chuyển giao bộ công cụ, phần mềm đánh giá năng lực ngôn ngữ tiếng Việt để hỗ trợ dạy – học tiếng Việt cho học sinh dân tộc thiểu số cấp tiểu học vùng Tây Bắc” mã số KHCN – TB.X23/16-18 (PGS.TS Ngô Thị Thanh Quý chủ trì, Thuộc chương trình Tây Bắc – ĐH Quốc Gia Hà Nội chủ quản, Viện NCXH và NVMN chủ trì). Đã nghiệm thu năm 2019.
- Cấp Bộ/Tỉnh
[1]. Trần Thị Ngọc Anh (thư kí khoa học, thành viên nghiên cứu chính) đề tài NCKH ”Phê bình văn học Việt Nam từ 1986 đến nay” Mã số B2017 – TNA – 51 do TS Cao Thị Hồng chủ trì. Đã nghiệm thu năm 2019.
- Cấp Đại học/cơ sở
Đề tài cấp Đại học
[1]. Trần Thị Ngọc Anh (chủ trì) Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn của việc chuyển đổi diễn ngôn lý luận, phê bình văn học Việt Nam từ sau 1986, Mã số ĐH2013 – TN04 – 15, nghiệm thu 2015. Xếp loại xuất sắc.
Đề tài cấp cơ sở
[1]. Trần Thị Ngọc Anh (Chủ trì), Đề tài nghiên cứu khoa học cấp cơ sở: Ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học học phần tác phẩm văn học phần Lý luận văn học 2, nghiệm thu năm 2009.
[2]. Trần Thị Ngọc Anh (thành viên chính), Thiết kế bài giảng điện tử học phần “Tác phẩm và thể loại văn học”(01 tín chỉ), đề tài do TS. Nguyễn Thị Kiều Hương chủ trì, đã nghiệm thu năm 2022.
V. SÁCH VÀ GIÁO TRÌNH
[1]. Nhiều tác giả (2011), Những vấn đề khoa học Ngữ văn, Nxb. Đại học Thái Nguyên (tham gia biên soạn).
[2]. Trần Thị Ngọc Anh (đồng chủ biên) (2016), Nghiên cứu và dạy học Ngữ văn (từ góc nhìn của những nhà khoa học trẻ), Nxb. Đại học Thái Nguyên.
[3]. Nhiều tác giả (Tổ LLVH & VHVNHĐ – Khoa Ngữ văn – Trường ĐHSP TN) (2016), Vi Hồng - Tác phẩm và dư luận, NXB Đại học Thái Nguyên.
[4]. Trần Thị Ngọc Anh (Đồng chủ biên) (2019): Nâng cao năng lực sử dụng tiếng Việt cho học sinh dân tộc thiểu số cấp Tiểu học vùng Tây Bắc, NXB Đại học Thái Nguyên, T5. 2019 (có đăng kí bản quyền), NXB Đại học Thái Nguyên.
[5]. Trần Thị Ngọc Anh (đồng chủ biên) (2019), Truyện cổ dân tộc Dao từ góc nhìn văn hóa, NXB Đại học Thái Nguyên.
[6]. Trần Thị Ngọc Anh (đồng chủ biên) (2020), Giá trị văn học cổ truyền các DTTS Việt Nam – Bảo tồn và Phát huy, NXB Đại học Thái Nguyên.
[7]. Trần Thị Ngọc Anh (chủ biên), (2023) Giáo trình: Những vấn đề lí luận văn học trong nhà trường phổ thông – nghiên cứu và giảng dạy, NXB Đại học Thái Nguyên.
VI. HƯỚNG DẪN SAU ĐẠI HỌC
TT
|
Họ và tên
|
Trình độ
|
Cơ sở đào tạo
|
Năm hướng dẫn
|
Năm bảo vệ
|
1
|
Tăng Thanh Phương
|
Thạc sĩ
|
Trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên
|
2017
|
2018
|
2
|
Mã Thị Tuyết Trinh
|
Thạc sĩ
|
Trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên
|
2018
|
2019
|
3
|
Lê Thu Hường
|
Thạc sĩ
|
Trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên
|
2019
|
2020
|
4
|
Ngô Phương Thảo
|
Thạc sĩ
|
Trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên
|
2019
|
2020
|
5
|
Đỗ Quỳnh Mai
|
Thạc sĩ
|
Trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên
|
2020
|
2022
|
6
|
Nguyễn Thị Thảo
|
Thạc sĩ
|
Trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên
|
2020
|
2021
|
7
|
Nguyễn Thị Khánh Linh
|
Thạc sĩ
|
Trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên
|
2021
|
2022
|
8
|
Nguyễn Thị Phương
|
Thạc sĩ
|
Trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên
|
2022
|
2023
|
VII. KHEN THƯỞNG
Năm học
|
Hình thức khen thưởng
|
Số, ngày, tháng, năm của quyết định công nhận; cơ quan ban hành
|
2016
|
Bằng khen của Bộ trưởng Bộ giáo dục và Đào tạo
|
Số 5245/QĐ - BGĐT
Ngày 8/11/2016
|
2018
|
Giấy khen của Công đoàn Đại học Thái Nguyên vì đã có thành tích xuất sắc trong phong trào thi đua lao động giỏi và xây dựng tổ chức công đoàn vững mạnh năm học 2017 – 2018.
|
Số 16/QĐ – KTCĐ ngày 25 tháng 6 năm 2018
|
2019
|
Bằng khen của Bộ trưởng Bộ giáo dục và Đào tạo
|
Số 4494/QĐ - BGĐT
Ngày 19/11/2019
|
2019
|
Chứng nhận giải Nhì - Giải thưởng Sáng tạo trẻ tỉnh Thái Nguyên
|
Số 165-QĐ/TĐTN - TN
Ngày 06/5/2019
|
2020
|
Giấy khen Đảng viên hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ năm 2020 của Ban chấp hành Đảng Bộ - Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên
|
Số 11-QĐ/ĐU
Ngày 30 /12 /2020
|
2020
|
Kỉ niệm chương vì sự phát triển các dân tộc của Uỷ ban dân tộc
|
Số 01/ QĐ - KT
Ngày 02/11/2020
|
2022
|
Giấy khen trong công tác tuyên truyền hội thi sáng tạo kĩ thuật tỉnh Thái Nguyên năm 2022
|
97/QĐ-BTC ngày 2/12/2022 của Chủ tịch Liên hiệp các hội khoa học và kĩ thuật Tỉnh Thái Nguyên
|
2022
|
Chứng nhận giải Nhì giải thưởng Sáng tạo khoa học kĩ thuật tỉnh Thái Nguyên
|
96/QĐ-BTC Ngày 2/12/2022 của Chủ tịch Liên hiệp các hội khoa học và kĩ thuật Tỉnh Thái Nguyên
|
2022
|
Giấy khen Đảng viên hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ năm 2022
|
109 - QĐ/ĐU ngày 9/12/2022 của Đảng Bộ Trường ĐHSP – ĐHTN
|
2024
|
Giất khen của Hiệu trưởng Trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên vì có thành tích xuất sắc trong hoạt động hỗ trợ thi hùng biện tiếng Việt cho Lưu học sinh nước ngoài tại Việt Nam.
|
Số 55/QDDHSP ngày 5/01/2024 của Hiệu trưởng Trường ĐHSP Thái Nguyên
|