LÝ LỊCH KHOA HỌC
I. THÔNG TIN CHUNG
Họ và tên: NGÔ THỊ THANH NGA Giới tính: Nữ
Năm sinh: 26/03/1977
Nơi sinh: Mai Đình - Hiệp Hòa - Bắc Giang
Quê quán: Mai Đình - Hiệp Hòa - Bắc Giang
Đơn vị công tác: Trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên
Chức vụ: Giảng viên
Học vị: Tiến sĩ năm: 2012 Chuyên ngành: Văn học Việt Nam
Chức danh khoa học: Công nhận năm:
Môn học giảng dạy: Tác gia văn học Việt Nam trung đại, Dạy học tác phẩm văn học trung đại trong chương trình Ngữ văn phổ thông (Đại học) Truyện Kiều trong dòng chảy truyện Nôm bác học (Thạc sĩ), Đọc tiếng Việt sơ cấp A1, Đọc tiếng Việt sơ cấp A2, Đọc tiếng Việt trung cấp B1, Đọc tiếng Việt trung cấp B2 (chương trình đạo tạo tiếng Việt cho lưu học sinh)
Lĩnh vực nghiên cứu: Văn học Việt Nam
Ngoại ngữ: Tiếng Trung C, Cử nhân tiếng Anh
Địa chỉ liên hệ: Trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên
Điện thoại: 0982548560 CQ: 02083.702.838
Email: ngantt.lol@tnue.edu.vn
II. QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO
- Tốt nghiệp Đại học năm 1999, tại trường ĐHSP Thái Nguyên
- Tốt nghiệp Thạc sĩ năm 2002, tại trường ĐHSP Thái Nguyên
- Tốt nghiệp Tiến sĩ năm 2012, tại Viện Văn học - Viện Khoa học xã hội Việt Nam
III. CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ
- Bài báo đăng Tạp chí quốc tế
[1] Ngô Thị Thu Trang, Hoàng Điệp, Ngô Thị Thanh Nga, “The current situation of teachers’ philology teaching in some secondary schools in the northern midland and mountainous region of Viet Nam in the context of Covid-19 pandemic”, International Journal of Education Humanities and Social Science, ISSN: 2582-0745, Vol.5, No.06; 2022, https://doi.org/10.54922/IJEHSS.2022.0458.
[2] Ngô Thị Thu Trang, Ngô Thị Thanh Nga, Đào Thị Hồng Hạnh, “Investigating the digital technology competence of philology teachers at the secondary school level in some provinces in the northern mountainous region of VietNam„ International Journal of Education Humanities and Social Science, ISSN: 2582-0745, Vol.6, No.03; 2023, https://doi.org/10.54922/IJEHSS.2023.0523.
[3] Ngô Thị Thanh Quý, Ngô Thu Thủy, Ngô Thị Thu Trang, Ngô Thị Thanh Nga, “Applying Lesson Study methods to Teaching English in Literary Specialization„ 12/2023; https://ishr.in/v6i12/12.php.
- Bài báo đăng Hội nghị quốc tế
[1]. Ngô Thị Thanh Quý, Ngô Thị Thanh Nga, Hoàng Điệp, Lê Thị Hương Giang, “Teaching philology in high schools following steam-oriented education”, Kỷ yếu Hội thảo Quốc tế ICTER 2019, Trường ĐHSP, Đại học Thái Nguyên.
[2] Ngô Thị Thanh Quý, Ngô Thị Thanh Nga, “Teaching Vietnamese forklore - medieval literature from technology 4.0 view”, Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế Icter 2020 với chủ đề Năng lực giáo viên cho giáo dục 4.0, Đại học Thái Nguyên-Trường Đại học Sư phạm, Nxb Đại học Thái Nguyên.
[3] Đào Thị Hồng Hạnh, Trần Thị Ngọc, Ngô Thị Thanh Nga, Nguyễn Thị Thu Thủy, “The capacity to develop for high school teachers in teaching literature to meet the needs of 4.0 education”, Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế Icter 2020 với chủ đề Năng lực giáo viên cho giáo dục 4.0, Đại học Thái Nguyên-Trường Đại học Sư phạm, Nxb Đại học Thái Nguyên.
- Bài báo đăng Tạp chí trong nước
[1]. Ngô Thị Thanh Nga, “Đôi nét về nghệ thuật xây dựng nhân vật trong truyện ngắn văn xuôi Việt Nam thế kỷ X-XIV (qua một số tác phẩm tiêu biểu)”, Tạp chí Khoa học và công nghệ Đại học Thái Nguyên, tập 1, số 37/2006.
[2]. Ngô Thị Thanh Nga, “Truyện thơ Nôm Hoa tiên kí qua sự tiếp nhận của các thế hệ độc giả”, Tạp chí Khoa học và công nghệ Đại học Thái Nguyên, tập 58, số 10/2009.
[3]. Ngô Thị Thanh Nga, “Ca bản Tú tượng đệ bát tài tử tiên chú và truyện thơ Nôm Hoa tiên kí (Nguyễn Huy Tự) trên cái nhìn đối sánh về phương diện thể loại”, Tạp chí Khoa học và công nghệ Đại học Thái Nguyên, tập 65, số 3/2010.
[4]. Ngô Thị Thanh Nga, “Tú tượng đệ bát tài tử tiên chú và truyện thơ Nôm Hoa tiên kí trong cái nhìn so sánh về mặt cốt truyện, bố cục, số câu, tên hồi”, Tạp chí Khoa học và công nghệ Đại học Thái Nguyên; tập 72, số 10/2010.
[5]. Ngô Thị Thanh Nga, “Từ Hoa tiên kí đến Đoạn trường tân thanh – thử tìm hiểu sự ảnh hưởng và tiếp nhận về lời thơ”, Tạp chí Ngôn ngữ và đời sống, số 12 (182)/2010.
[6]. Ngô Thị Thanh Nga, “Mô hình nhân vật từ Hoa tiên kí đến các truyện Nôm bác học giai đoạn sau”, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, số 10/2011.
[7]. Ngô Thị Thanh Nga, “Nhân vật Lương Sinh và Dao Tiên từ ca bản Hoa tiên đến truyện thơ Nôm Hoa tiên kí của Nguyễn Huy Tự”, trang 328 (in trong Những vấn đề khoa học Ngữ văn), Nhà xuất bản Đại học Thái Nguyên, 2011.
[8]. Ngô Thị Thanh Nga, “Nhân vật tài tử giai nhân trong tác phẩm Tú tượng đệ bát tài tử tiên chú và truyện Hoa tiên kí - Những nét tương đồng”, Tạp chí Khoa học và công nghệ Đại học Thái Nguyên; tập 121, số 7/2014.
[9]. Ngô Thị Thanh Nga,“Thiên nhiên qua đoạn trích Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ (trích bản dịch Chinh phụ ngâm khúc - Đoàn Thị Điểm?)”, Tạp chí Khoa học và công nghệ Đại học Thái Nguyên; tập 145, số 15/2015.
[10]. Ngô Thị Thanh Nga, “Về kiểu nhân vật truyện truyền kỳ thế kỷ XVIII-XIX”, Tạp chí Nghiên cứu văn học, số 7 (533), tháng 7/2016.
[11]. Ngô Thị Thanh Nga, “Về lời tiểu dẫn, giải nghĩa từ phần văn học trung đại Việt Nam trong sách giáo khoa hiện hành”, Tạp chí Từ điển học và Bách khoa thư, số 6 (44), tháng 11/2016.
[12]. Ngô Thị Thanh Nga, “Về chức năng thẩm mỹ của truyện truyền kỳ thế kỷ XV-XVI”, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, số 5 (555), tháng 5/2018.
[13]. Ngô Thị Thanh Nga, Phạm Thị Hồng Vân, “Vài nét về phương thức thể hiện tình vợ chồng trong văn học trung đại Việt Nam”, Tạp chí Khoa học và Công nghệ Đại học Thái Nguyên; Tập 183, số 07/2018.
[14]. Ngô Thị Thanh Nga, Phó Thị Thu Thảo, “Truyện Hà Ô Lôi (Lĩnh Nam chích quái lục) từ góc nhìn tự sự học”, Tạp chí Khoa học và Công nghệ Đại học Thái Nguyên; Tập 186, số 10/2018.
[15]. Ngô Thị Thanh Nga, “Về chức năng thẩm mỹ của truyện thời Trần qua một số tác phẩm tiêu biểu”, Tạp chí Từ điển học và Bách khoa thư, số 6 (56), tháng 11/2018.
[16]. Ngô Thị Thanh Nga, “Tương đồng và khác biệt về nhân vật trong Truyện Kiều và một số truyện Nôm bác học”, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, số 4 (566), tháng 4/2019.
[17]. Ngô Thị Thanh Nga, “Thiên nhiên Truyện Kiều trong tương quan so sánh với các truyện Nôm bác học khác”, Tạp chí Từ điển học và Bách khoa thư, số 5 (61), tháng 9/2019.
[18]. Ngô Thị Thanh Nga, Nguyễn Thị Hương Tình, “Đặc điểm văn hóa ứng xử của người Việt qua mối tình tài tử giai nhân trong một số truyện Nôm bác học”, Tạp chí Từ điển học và Bách khoa thư, số 6 (62), tháng 11/2019.
[19]. Ngô Thị Thanh Nga, “Các vấn đề xã hội Truyện Kiều trong tương quan so sánh các truyện Nôm bác học", Tạp chí Nghiên cứu Văn học, số 5 (579), tháng 5/2020.
[20]. Ngô Thị Thanh Nga, Hoàng Thị Tuyến, “Nhân vật truyện Nôm bác học và truyện Nôm bình dân - Những điểm dị biệt", Tạp chí Khoa học và công nghệ Đại học Thái Nguyên; tập 225 (07)/ 2020.
[21] Ngô Thị Thanh Nga, Vi Hồng Chiêm, “Đề tài ca ngợi minh quân trong Thánh Tông di thảo", Tạp chí Dạy và Học ngày nay, số kì 2 - 10/2020.
[22] Ngô Thị Thanh Nga, “Các kiểu người trí thức trong tác phẩm Truyền kỳ mạn lục của Nguyễn Dữ”, Tạp chí Từ điển học và Bách khoa thư, số 6 (68), tháng 11/2020. [23] Ngô Thị Thanh Nga, Vi Hồng Chiêm, “Một số vấn đề về hiện thực trong Thánh Tông di thảo”, Tạp chí Khoa học và công nghệ Đại học Thái Nguyên; số 225 (15)/ 2020.
[24] Ngô Thị Thanh Nga, Lâm Thị Bắc, “Giọng điệu trữ tình trong thơ chữ Hán của Cao Bá Quát”, Tạp chí Từ điển học và Bách khoa thư, số 3 (77), tháng 5/2022.
[25] Ngô Thị thanh Nga, Nông Thùy Linh, "Chủ đề lý tưởng nam nhi trong thơ chữ Hán Cao Bá Quát„Tạp chí Từ điển học và Bách khoa thư số 6 (80), tháng 11/2022, trang 123.
[26] Ngô Thị Thanh Nga, “Một số đặc trưng cơ bản của tùy bút trong Vũ trug tùy bút„ Tạp chí Văn học và Toán học, số tháng 9 (504+505), năm 2022, trang 15.
[27] Ngô Thị Thanh Nga, Đỗ Ngọc Ánh, “Một số yếu tố chi phối đến cách nhìn nhận và miêu tả về người phụ nữ trong sáng tác Hồng Đức quốc âm thi tập và Thánh Tông di thảo của Lê Thánh Tông„ Tạp chí Từ điển học và Bách khoa thư ISSN:1859- 3135, số 3 (89), tháng 5-2024, trang 154-160.
IV. ĐỀ TÀI KH&CN CÁC CẤP ĐÃ CHỦ TRÌ
- Cấp Bộ/Tỉnh
Đề tài cấp Bộ: Nội dung và nghệ thuật truyện thơ Nôm Hoa tiên kí
Mã số: BN21, Năm nghiệm thu: 2010, Xếp loại: Xuất sắc
- Cấp Đại học/cơ sở
- Đề tài cấp cơ sở: Phương thức tự sự trong Công dư tiệp kí của Vũ Phương Đề
Mã số: Năm nghiệm thu: 2007, Xếp loại: Tốt
- Đề tài cấp cơ sở: Văn học Việt Nam trung đại 2A (thế kỷ XVIII - đầu thế kỷ XIX)
Mã số: Năm nghiệm thu: 2012, Xếp loại: Tốt
V. SÁCH VÀ GIÁO TRÌNH
- Sách
- Những vấn đề khoa học Ngữ văn (sách viết chung) (2011), Nxb Đại học Thái Nguyên
- Nghiên cứu và dạy học Ngữ văn (từ góc nhìn của những nhà khoa học trẻ) (sách viết chung) (2016), Nxb Đại học Thái Nguyên
2. Giáo trình
- Đọc tiếng Việt sơ cấp A1 (chủ biên) (2024), NXB Thông tin và Truyền thông
VI. HƯỚNG DẪN SAU ĐẠI HỌC
TT
|
Họ và tên
|
Trình độ
|
Cơ sở đào tạo
|
Năm hướng dẫn
|
Năm bảo vệ
|
1
|
Nguyễn Hồng Hải
|
Thạc sĩ
|
Đại học Sư phạm Thái Nguyên
|
2014
|
2016
|
2
|
Nguyễn Thanh Tâm
|
Thạc sĩ
|
Đại học Sư phạm Thái Nguyên
|
2015
|
2017
|
3
|
Võ Thị Thu Huế
|
Thạc sĩ
|
Đại học Sư phạm Thái Nguyên
|
2016
|
2018
|
4
|
Triệu Thị Mỹ
|
Thạc sĩ
|
Đại học Sư phạm Thái Nguyên
|
2016
|
2018
|
5
|
Phạm Thị Hồng Vân
|
Thạc sĩ
|
Đại học Sư phạm Thái Nguyên
|
2017
|
2019
|
6
|
Phó Thị Thu Thảo
|
Thạc sĩ
|
Đại học Sư phạm Thái Nguyên
|
2017
|
2019
|
7
|
Nguyễn Thị Hương Tình
|
Thạc sĩ
|
Đại học Sư phạm Thái Nguyên
|
2017
|
2020
|
8
|
Hoàng Thị Tuyến
|
Thạc sĩ
|
Đại học Sư phạm Thái Nguyên
|
2018
|
2020
|
9
|
Vi Hồng Chiêm
|
Thạc sĩ
|
Đại học Sư phạm Thái Nguyên
|
2018
|
2020
|
10
|
Lâm Thị Bắc
|
Thạc sĩ
|
Đại học Sư phạm Thái Nguyên
|
2019
|
2021
|
11
|
Nguyễn Kim Nhung
|
Thạc sĩ
|
Đại học Sư phạm Thái Nguyên
|
2019
|
2021
|
12
|
Nông Thùy Linh
|
Thạc sĩ
|
Đại học Sư phạm Thái Nguyên
|
2020
|
2022
|
13
|
Nguyễn Thị Kim Dung
|
Thạc sĩ
|
Đại học Sư phạm Thái Nguyên
|
2021
|
2023
|
14
|
Đỗ Ngọc Ánh
|
Thạc sĩ
|
Đại học Sư phạm Thái Nguyên
|
2021
|
2023
|
15
|
Hoàng Thị Trà My
|
Thạc sĩ
|
Đại học Sư phạm Thái Nguyên
|
2022
|
2024
|
16
|
Nguyễn Ngọc Trang
|
Thạc sĩ
|
Đại học Sư phạm Thái Nguyên
|
2022
|
2024
|
17
|
Nguyễn Thị Thu Phương
|
Thạc sĩ
|
Đại học Sư phạm Thái Nguyên
|
2023
|
2025
|
VII. KHEN THƯỞNG
1. Bằng khen của Bộ Giáo dục và Đào tạo, QĐ số....../GDDT ngày .../..../....
2. Giấy khen của Giám đốc Đại học Thái Nguyên, QĐ số 962 ĐHTN ngày 29/8/2012. Hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ năm học 2011-2012, 2019-2020.
3. Kỷ niệm chương vì sự nghiệp giáo dục năm 2022
4. Danh hiệu Nhà giáo Ưu tú, năm ......QĐ số 2919/QĐ/CTN, ngày 11/11/2014
5. Chiến sĩ thi đua cấp cơ sở năm năm từ năm 2008 đến 2014.